1. Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu chế biến bã đậu nành của công nghiệp chế biến sữa làm nguyên liệu để sản xuất thức ăn nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) và cá rô phi (Oreochromis niloticus).
2. Tên chủ nhiệm nhiệm vụ, các thành viên thực hiện chính, thư ký khoa học:
+ Tên chủ nhiệm nhiệm vụ: Ths. Nguyễn Thành Trung
+ Các thành viên thực hiện chính: TS.Nguyễn Văn Nguyện, TS. Lê Đức Trung, ThS. Phạm Duy Hải, TS. Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh, KS. Lê Hoàng, KS. Trần Thị Lệ Trinh, KS. Nguyễn Thị Thu Hiền, ThS. Nguyễn Quốc Cường, KS. Trần Văn Khanh.
+ Thư ký khoa học: KS. Trần Văn Khanh
3. Mục tiêu của nhiệm vụ:
Tạo giá trị gia tăng và chủ động nguyên liệu, giảm giá thành thức ăn, nâng cao hiệu quả nuôi.
4. Các nội dung nghiên cứu chính phải thực hiện:
Nội dung 1: Đánh giá chất lượng và thực trạng sử dụng bã phụ phẩm của sữa đậu nành.
Nội dung 2: Nghiên cứu, xây dựng quy trình ứng dụng công nghệ sinh học (enzyme, vi sinh vật) trong xử lý, thủy phân phá vỡ màng tế bào, nâng cao giá trị dinh dưỡng nguyên liệu để đáp ứng tiêu chuẩn dùng làm nguyên liệu thức ăn thủy sản.
Nội dung 3: Đánh giá giá trị dinh dưỡng, xây dựng công thức, đánh giá tăng trưởng và hệ số thức ăn khi thay thế ở quy mô thí nghiệm khi thay thế với các tỷ lệ thay bột cá bằng phụ phẩm từ chế biến sữa đậu nành đã được xử lý trong công thức ăn cho cá tra, cá rô phi.
Nội dung 4: Xây dựng công thức, sản suất thức ăn và nuôi đánh giá hiệu quả thức ăn sử dụng nguyên liệu phụ phẩm từ chế biến sữa đậu nành đã được xử lý ở qui mô thương phẩm trên cá Tra và rô phi.
Nội dung 5: Thiết kế mô hình thiết bị lên men công suất 1 tấn nguyên liệu/mẻ.
Nội dung 6: Đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật giữa việc thay thế bột cá bằng nguồn protein Phụ phẩm từ chế biến sữa đậu nành đã được xử lý và thức ăn thương mại làm trên thị trường.
5. Thời gian thực hiện, phương thức khoán chi (đến sản phẩm cuối cùng hoặc khoán từng phần):
+ Thời gian thực hiện: 1/2017-06/2019
+ Phương thức khoán chi (đến sản phẩm cuối cùng hoặc khoán từng phần): khoán từng phần
6. Tổng số kinh phí thực hiện; kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước được cấp có thẩm quyền phê duyệt:
+ Tổng số kinh phí thực hiện: 2.650 triệu đồng
+ Kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước được cấp có thẩm quyền phê duyệt: 2.650 triệu đồng
7. Các sản phẩm của nhiệm vụ đã được cấp có thẩm quyền nghiệm thu, đánh giá và công nhận:
2. Tên chủ nhiệm nhiệm vụ, các thành viên thực hiện chính, thư ký khoa học:
+ Tên chủ nhiệm nhiệm vụ: Ths. Nguyễn Thành Trung
+ Các thành viên thực hiện chính: TS.Nguyễn Văn Nguyện, TS. Lê Đức Trung, ThS. Phạm Duy Hải, TS. Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh, KS. Lê Hoàng, KS. Trần Thị Lệ Trinh, KS. Nguyễn Thị Thu Hiền, ThS. Nguyễn Quốc Cường, KS. Trần Văn Khanh.
+ Thư ký khoa học: KS. Trần Văn Khanh
3. Mục tiêu của nhiệm vụ:
Tạo giá trị gia tăng và chủ động nguyên liệu, giảm giá thành thức ăn, nâng cao hiệu quả nuôi.
4. Các nội dung nghiên cứu chính phải thực hiện:
Nội dung 1: Đánh giá chất lượng và thực trạng sử dụng bã phụ phẩm của sữa đậu nành.
Nội dung 2: Nghiên cứu, xây dựng quy trình ứng dụng công nghệ sinh học (enzyme, vi sinh vật) trong xử lý, thủy phân phá vỡ màng tế bào, nâng cao giá trị dinh dưỡng nguyên liệu để đáp ứng tiêu chuẩn dùng làm nguyên liệu thức ăn thủy sản.
Nội dung 3: Đánh giá giá trị dinh dưỡng, xây dựng công thức, đánh giá tăng trưởng và hệ số thức ăn khi thay thế ở quy mô thí nghiệm khi thay thế với các tỷ lệ thay bột cá bằng phụ phẩm từ chế biến sữa đậu nành đã được xử lý trong công thức ăn cho cá tra, cá rô phi.
Nội dung 4: Xây dựng công thức, sản suất thức ăn và nuôi đánh giá hiệu quả thức ăn sử dụng nguyên liệu phụ phẩm từ chế biến sữa đậu nành đã được xử lý ở qui mô thương phẩm trên cá Tra và rô phi.
Nội dung 5: Thiết kế mô hình thiết bị lên men công suất 1 tấn nguyên liệu/mẻ.
Nội dung 6: Đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật giữa việc thay thế bột cá bằng nguồn protein Phụ phẩm từ chế biến sữa đậu nành đã được xử lý và thức ăn thương mại làm trên thị trường.
5. Thời gian thực hiện, phương thức khoán chi (đến sản phẩm cuối cùng hoặc khoán từng phần):
+ Thời gian thực hiện: 1/2017-06/2019
+ Phương thức khoán chi (đến sản phẩm cuối cùng hoặc khoán từng phần): khoán từng phần
6. Tổng số kinh phí thực hiện; kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước được cấp có thẩm quyền phê duyệt:
+ Tổng số kinh phí thực hiện: 2.650 triệu đồng
+ Kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước được cấp có thẩm quyền phê duyệt: 2.650 triệu đồng
7. Các sản phẩm của nhiệm vụ đã được cấp có thẩm quyền nghiệm thu, đánh giá và công nhận:
- Các sản phẩm của nhiệm vụ đã theo Hợp đồng ký kết:
+ Sản phẩm dạng I:
- Sản phẩm bã phụ phẩm của sữa đậu nành lên men: 2500 kg
- Thức ăn cá Tra: 15 Tấn
- Thức ăn cá rô phi: 10 Tấn
+ Sản phẩm dạng II:
- Quy trình công nghệ xử lý lên men bã phụ phẩm của sữa đậu nành.
- Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn thủy sản.
- Báo cáo tổng kết
+ Sản phẩm III và IV:
– Bài báo trong nước hoặc Kỷ yếu Hội thảo.: 02 bài.
– Đạo tạo: 01 Thạc sỹ
- Các sản phẩm của nhiệm vụ đã được cấp có thẩm quyền nghiệm thu, đánh giá và công nhận:
+ Sản phẩm dạng I:
- Sản phẩm bã phụ phẩm của sữa đậu nành lên men: 2555 kg
- Thức ăn cá Tra: 15 Tấn
- Thức ăn cá rô phi: 10 Tấn
+ Sản phẩm dạng II:
- 01 Quy trình công nghệ xử lý lên men bã phụ phẩm của sữa đậu nành.
- 01 Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn thủy sản.
- Báo cáo tổng kết
+ Sản phẩm III và IV:
– Bài báo đăng trên tạp trí chuyên ngành: 02 bài.
– Đạo tạo: 01 Thạc sỹ.
– Tham gia hội nghị: gồm 02 hội nghị trong nước.
Bài viết liên quan
Nguồn lợi thủy sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long năm 2022 và xu hướng biến động
Nghiên cứu biến động thành phần loài cá và sản lượng khai thác thủy sản nội địa vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã được thực hiện trong năm 2022 bằng phương pháp quan trắc sản lượng khai thác hằng...
Th11
Kết quả khảo sát, đánh giá hiện trạng sản xuất giống và nuôi thương phẩm hàu (Crassostrea spp.) ở vùng Đông Nam Bộ
Nhiệm vụ “Khảo sát, đánh giá hiện trạng sản xuất giống và nuôi thương phẩm hàu (Crassostrea spp.) ở vùng Đông Nam Bộ” được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng sản xuất giống và nuôi thương phẩm hàu ở các vùng trọng điểm khu...
Th11
Nghiên cứu công nghệ sản xuất β-Glucan kích thước phân tử lượng lớn bổ sung trong thức ăn nuôi trồng thủy sản.
1. Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu công nghệ sản xuất β-Glucan kích thước phân tử lượng lớn bổ sung trong thức ăn nuôi trồng thủy sản. 2. Tên chủ nhiệm nhiệm vụ, các thành viên thực hiện chính, thư ký khoa học: + Tên chủ...
Th5
Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột peptide sinh học có hoạt tính liên kết canxi cao từ phụ phẩm quá trình chế biến cá tra để làm thực phẩm
Mục tiêu: Xây dựng được quy trình sản xuất bột peptide sinh học có hoạt tính liên kết canxi cao từ phế phẩm quá trình sản xuất cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) đạt tiêu chuẩn ứng dụng trong thực phẩm giúp hạn chế sự thiếu hụt...
Th5
Dự án cấp Nhà Nước: “Hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp nuôi thương phẩm cá chẽm (Lates calcarifer), cá giò (Rachycentron canadum)”
Mục tiêu: Có được quy trình công nghệ hoàn thiện sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá Chẽm, cá Giò thương phẩm có tính cạnh tranh cao thể hiện qua giá thành thấp và chất lượng thức ăn cao. Giá thành thấp hơn hoặc...
Th5
Kết quả lưu giữ nguồn gen thủy sản
1. CÁ MÓ ĐẦU KHUM Tên nguồn gen: cá mó đầu khum Hiện trạng lưu giữ – Nguồn gốc: Côn Đảo, Phú Quí, Trường Sa – Địa điểm lưu giữ: Trung tâm Quốc gia Giống Hải sản Nam Bộ – Viện NC NTTS 2. –...
Th3